Trong phong trào đấu tranh chống Pháp giai đoạn 1918 – 1929, Lào và Campuchia đã không giành được thắng lợi như ý. Vậy, vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia thất bại? Cùng Hoc365 tìm hiểu chi tiết trong bài viết này nhé.
Bài tập trắc nghiệm
Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia thất bại?
A. Không có sự đoàn kết chiến đấu giữa các phong trào trong cả nước.
B. Mang tính tự phát, hạn chế về vũ khí hiện đại.
C. Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn.
D. Sự chênh lệch quá lớn về tương quan lực lượng.
Đáp án: C. Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn.
Giải thích: Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia thất bại vì thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn. Điều này khiến phong trào diễn ra một cách lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất và đường lối phù hợp.
Chi tiết vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia thất bại?
Trên thực tế, phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia thất bại vì một số các nguyên nhân sau:
- Chưa có một tổ chức lãnh đạo đủ khả năng để đưa phong trào đi lên.
- Các cuộc đấu tranh diễn lẻ tẻ, tự phát.
- Không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
- Tương quan lực lượng quá chênh lệch.
Song, tất cả những yếu tố trên đều thể hiện việc Lào và Campuchia thiếu một tổ chức lãnh đạo để thống nhất các phong trào đấu tranh, kêu gọi nhân dân thành một khối đoàn kết. Ngoài ra, đứng trước kẻ thù nặng ký là Pháp, họ cần có một đường lối đấu tranh đúng đắn để có thể giành được thắng lợi.
Một số bài tập trắc nghiệm có liên quan
Câu 1: Phong trào đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Campuchia trong những năm 1925 – 1926 là gì?
A. Phong trào chống phát xít, chống chiến tranh.
B. Khởi nghĩa của A-cha Xoa.
C. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô
D. Phong trào chống thuế, chống bắt phu
Đáp án: D. Phong trào chống thuế, chống bắt phu
Câu 2: Kẻ thù chính của nhân dân Lào trong cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc từ cuối thế kỉ XIX là ai?
A. Pháp
B. Xiêm
C. Anh
D. Hà Lan
Đáp án: A. Pháp
Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia từ năm 1918 đến năm 1929 là gì?
A. Chưa có một tổ chức lãnh đạo đủ khả năng để đưa phong trào đi lên.
B. Các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát.
C. Không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
D. Tương quan lực lượng quá chênh lệch.
Đáp án: C. Không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
Câu 5: Lực lượng chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia những năm 20 của thế kỉ XX là ai?
A. Công dân
B. Tư sản
C. Nông dân
D. Tiểu tư sản
Đáp án: C. Nông dân
Trên đây là lời giải đáp chi tiết cho bài tập vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia thất bại. Hoc365 hy vọng sẽ giúp ích được quý bạn đọc trong quá trình hoàn thành bài tập. Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào khác, đừng quên để lại ý kiến tại phần bình luận để được giải đáp sớm nhất nhé.
Bài viết liên quan
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là?
Chi tiết: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long?
Trắc nghiệm: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
Nội dung nào sau đây là đặc điểm nổi bật của lịch sử thế giới hiện đại thời kì 1917-1945?
Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên?
Sau hiệp ước Nhâm Tuất triều đình đã có hành động gì?
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế ngàn cân treo sợi tóc?
Đáp án: Nhà Lý thành lập năm nào? Nhà Lý thành lập như thế nào?
Nội dung của hội nghị thành lập Đảng 1930? Trình bày chi tiết
Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
Trước sự thất thủ của thành Hà Nội triều đình Huế có thái độ như thế nào?
Trắc nghiệm mới nhất: Nhiệm vụ của cấm quân là gì?
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Chi tiết chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
Đoàn thanh niên từ khi thành lập cho đến nay đã trải qua mấy kỳ đại hội?