Trong lịch sử phát triển, các nước Đông Nam Á và Trung Quốc luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. Những sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa giữa hai vùng đất này đã tạo nên những tác động lớn đến sự phát triển của cả hai nền văn hóa. Vậy sự tiếp xúc giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường nào? Cùng Hoc365 tìm hiểu trong bài viết này!
Trắc nghiệm: Sự tiếp xúc giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường
Sự tiếp xúc giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường?
A. Buôn bán và bành trướng xâm lược của Trung Quốc
B. Buôn bán và truyền đạo của các tu sĩ người Trung Quốc
C. Chỉ ảnh hưởng qua con đường giao thương , buôn bán
D. Chỉ thông qua con đường xâm lược của người Trung Quốc
Đáp án: A. Buôn bán và bành trướng xâm lược của Trung Quốc
Giải đáp nhanh: Sự tiếp xúc giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường buôn bán và bành trướng xâm lược của Trung Quốc.
Chi tiết: Sự giao thoa văn hóa giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á
Dưới đây là câu trả lời chi tiết cho câu hỏi sự tiếp xúc giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường nào. Bên cạnh đó là phân tích những ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc với văn minh Đông Nam Á. Cùng tìm hiểu nhé.
Trả lời chi tiết
Đông Nam Á là nơi giáp biển, thuận tiện cho việc giao thương, buôn bán và trao đổi hàng hóa. Từ đó, việc tiếp xúc giữa Đông Nam Á và các nước bên ngoài cũng dần phát triển hơn đặc biệt là thông qua truyền giáo.
Bên cạnh đó, sự bành trướng của vương triều Trung Quốc xuống Đông Nam Á cũng tạo ra sự tiếp xúc và giao thoa. 2 con đường này đã tạo điều kiện giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á và nền văn minh Trung Hoa.
Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
Từ những thế kỉ tiếp giáp với Công nguyên, các quốc gia Đông Nam Á đã có sự tiếp xúc với Trung Quốc, khi các vương triều Trung Quốc mở rộng lãnh thổ xuống ĐNA. Điều này đã tạo ra sự giao thoa văn hóa giữa hai vùng đất.
Nho giáo, Đạo giáo và nhiều tư tưởng khác của Trung Quốc đã được truyền bá vào Đông Nam Á. Từ đó dẫn đến sự ảnh hưởng đáng kể đối với văn hóa của khu vực này. Chẳng hạn như Nho giáo đã tác động tới tư tưởng trị nước của một số nhà nước quân chủ, như là Việt Nam.
Ngoài ra, văn hóa Trung Quốc còn ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội cư dân ĐNA, chẳng hạn như ngôn ngữ, văn học, ẩm thực, trang phục, kiến trúc,…
Câu hỏi thường gặp khác
Trước khi tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân Đông Nam Á đã xây dựng một nền văn minh nào?
Trước khi tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân Đông Nam Á đã xây dựng một nền văn minh: Nông nghiệp lúa nước.
Quốc gia Đông Nam Á nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa?
Việt Nam là quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa.
Trên đây, Hoc365 đã cùng bạn giải đáp câu hỏi sự tiếp xúc giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường nào. Hy vọng câu trả lời trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về sự hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời kì cổ. Đừng quên Like, Share và để lại đánh giá tích cực để ủng hộ Hoc365 nhé.
Bài viết liên quan
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của phương Tây
Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy
Bước 1 của kế hoạch Nava được thực hiện như thế nào?
Tại sao nghệ thuật Ấn Độ lại chịu ảnh hưởng của tinh thần tôn giáo?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào Đồng Khởi
Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu? Trắc nghiệm Lịch sử 6
Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là
Thành thị trung đại ra đời như thế nào? Đóng vai trò gì?
Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
Vì sao Lương Thế Vinh được gọi là Trạng Lường?
Vì sao phong trào Cần Vương thất bại? Trắc nghiệm kèm lời giải chi tiết
Óc Eo là tên gọi của? Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10
Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là
Quang Trung Nguyễn Huệ là gì của nhau? Giải đáp nhanh
Tại sao Nguyễn Tất Thành lựa chọn sang Pháp để tìm đường cứu nước?