Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học gì?

4.6/5 - (12 bình chọn)

Sau khi chữ viết ra đời, một cột mốc quan trọng trong lịch sử nhân loại đã được khai thông. Tại Đông Nam Á cổ trung đại, sự ra đời của chữ viết đã mở ra một thời kỳ mới cho nền văn học và văn minh của các nền văn hóa trong khu vực này. Vậy sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học nào? Cùng Hoc365 tìm đáp án trong bài viết này nhé.

sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

Câu hỏi trắc nghiệm

Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

A. Dân gian
B. Viết
C. Chữ Nôm
D. Chữ Phạn

Đáp án: B. Viết

Giải đáp nhanh: Sau khi chữ viết ra đời, cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học viết đa dạng với nhiều tác phẩm nổi tiếng được lưu giữ đến thời nay.

sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

Trả lời chi tiết: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học nào?

Trên cơ sở chữ viết của người Ấn Độ, nhiều nước Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng của mình. Sau khi chữ viết ra đời, cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã xây dựng nền văn học viết. Tuy xuất hiện khá muốn nhưng văn học viết phát triển nhanh chóng và là dòng văn học chính thống.

Chữ viết:

  • Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của Ấn Độ (chữ Pa-li, chữ Phạn) và Trung Quốc (chữ Hán).
  • Dần dần, họ tiếp thu chữ Phạn và dựa trên cơ sở đó để tạo ra hệ thống chữ viết của riêng mình như: Chữ Khơ-me cổ, chữ Chăm cổ, chữ Miến cổ, Mã Lai cổ.
  • Họ dựa trên chữ Hán của Trung Quốc để sáng tạo ra chữ Nôm.
  • Việc tạo ra chữ viết riêng của cư dân Đông Nam Á không phải là sự bắt chước đơn giản mà là cả quá trình công phu. Điều này thể hiện thái độ tiếp thu có chọn lọc và chủ động của cư dân Đông Nam Á.

Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

Văn học:

  • Dựa vào nền tảng văn minh nông nghiệp lúa nước, các nước Đông Nam Á sáng tạo ra kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú.
  • Trong đó, nổi bật nhất là thể loại truyền thuyết, thần thoại, truyện cười, truyện ngụ ngôn, cổ tích,… giải thích về nguồn gốc của loài người, thế giới. Bên cạnh đó là phản ánh đời sống, sản xuất,… của cư dân và quan niệm của họ về thế giới.
  • Sau khi chữ viết riêng ra đời, cư dân Đông Nam Á đã dựa vào đó để tạo dựng nền văn học viết đa dạng. Nền văn học này có nhiều tác phẩm xuất sắc được lưu giữ đến ngày nay. Có thể kể đến Truyện Kiều (Việt Nam), Ra-ma-kien (Thái Lan), Riêm Kê (Campuchia)…

Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

Câu hỏi thường gặp khác

Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào?

Ấn Độ và Trung Quốc.

Trên cơ sở chữ viết cổ Ấn Độ và Trung Quốc, cư dân các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra một hệ thống chữ viết riêng nhằm?

Trên cơ sở chữ viết cổ Ấn Độ và Trung Quốc, cư dân các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra một hệ thống chữ viết riêng nhằm ghi ngôn ngữ bản địa của mình.

Vừa rồi Hoc365 đã trả lời câu hỏi sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học nào. Với những phân tích chi tiết trên, hy vọng sẽ giúp ích cho độc giả khi tìm hiểu về các nước Đông Nam Á thời cổ đại. Đừng quên theo dõi Hoc365 để cập nhật kiến thức mới nhé.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
Tối ưu giao diện hiển thị, tốc độ tải trang website hoc365.edu.vn trên thiết bị của bạn.