Cuộc đấu tranh chống phát xít là một phong trào nổi tiếng và để lại dấu ấn lịch sử to lớn trong chiến tranh thế giới thứ 2. Đây là cuộc chiến lớn và nguy hiểm nhất liên quan đến hơn 30 quốc gia. Vậy trong số các quốc gia tham gia, lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít? Cùng Hoc365 tìm hiểu trong bài viết này nhé.
Câu hỏi trắc nghiệm
Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít?
A. Nhân dân lao động ở các nước phát xít
B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô
C. Ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh
D. Nhân dân các nước thuộc địa
Đáp án: C. Ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh
Giải thích chi tiết: Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh là ba quốc gia đứng đầu khối Đồng minh chống phát xít. Đây là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Chính vì thế, khi chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, ba quốc gia này cũng được hưởng quyền lợi nhiều nhất.
Tìm hiểu về cuộc chiến tranh chống phát xít
Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc tham khảo thêm một số thông tin về chiến tranh chống phát xít trong nội dung dưới đây nhé.
Chiến tranh chống phát xít là gì?
Chiến tranh phát xít bắt đầu từ ngày 1/9/1939 – 2/9/1945. Chủ nghĩa chống phát xít là một phong trào chính trị quần chúng nhấn mạnh chủ nghĩa dân tộc cực đoan, quân phiệt và uy quyền tối cao của quốc gia. Đây cũng là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài từ 1939 – 1945.
Trụ cột chính của chiến tranh chống phát xít
Những quốc gia giữ vai trò trụ cột chính trong cuộc đấu tranh chống phát xít là: Anh, Liên Xô, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc. Đây là những nước có vai trò quan trọng trong lực lượng Đồng minh.
Các quốc gia Khối thịnh vượng chung như Úc, Canada, New Zealand cũng là Đồng minh chủ chốt trong chiến tranh thế giới thứ hai. Các quốc gia trong Đế quốc Anh bấy giờ đã chiến đấu cùng một phe để chống lại phát xít.
Mặc khác, trên mặt trận Châu Á, Ấn Độ đã góp đội quân tình nguyện lớn nhất trong lịch sử vào cuộc chiến nhằm hỗ trợ quân Đồng minh ở Châu Âu, Châu Á, Châu Phi.
Mặc dù Liên Xô, Mỹ, Anh là ba nước được xem là trụ cột chính của phong trào chống phát xít nhưng các nhà sử học tin rằng nếu không có sự giúp đỡ của quân đội Khối thịnh vượng chung thì quân Đồng minh không thể chiến thắng.
Các câu hỏi thường gặp khác
Sự kiện khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là gì?
Sự kiện khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là quân đội Đức tấn công Ba Lan.
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước nào?
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm ba nước: Đức, Italia, Nhật Bản.
Trên đây là đáp án trả lời chi tiết cho câu hỏi lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích với bạn đọc. Đừng quên theo dõi Hoc365 để học tốt lịch sử nhé.
Bài viết liên quan
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của phương Tây
Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy
Bước 1 của kế hoạch Nava được thực hiện như thế nào?
Tại sao nghệ thuật Ấn Độ lại chịu ảnh hưởng của tinh thần tôn giáo?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào Đồng Khởi
Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu? Trắc nghiệm Lịch sử 6
Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là
Thành thị trung đại ra đời như thế nào? Đóng vai trò gì?
Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
Vì sao Lương Thế Vinh được gọi là Trạng Lường?
Vì sao phong trào Cần Vương thất bại? Trắc nghiệm kèm lời giải chi tiết
Óc Eo là tên gọi của? Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10
Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là
Quang Trung Nguyễn Huệ là gì của nhau? Giải đáp nhanh
Tại sao Nguyễn Tất Thành lựa chọn sang Pháp để tìm đường cứu nước?