Mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển nước sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì đang là câu hỏi được bàn luận sôi nổi trên các diễn đàn dành cho học sinh ôn thi THPT. Để giúp bạn có thể có lời giải chính xác, nhanh nhất, cùng Hoc365 đi tìm đáp án và lời giải thích chi tiết bạn nhé!
Mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển nước sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?
Câu hỏi trắc nghiệm: Mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển nước sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?
A. khai thác thế mạnh các ngành kinh tế biển, tăng mức sống.
B. bố trí quần cư và lao động, góp phần vận tải hành khách.
C. đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, giải quyết việc làm.
D. phát triển kinh tế mở, tiền đề hình thành khu công nghiệp.
Đáp án đúng: C.
Giải đáp: Mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và giải quyết việc làm.
Chi tiết là các cảng biển được xây dựng mở rộng thêm ở vùng ven biển của Quảng Ninh. Đó là các cảng nước sâu Cái Lân, cảng Cẩm Phả, cảng Hòn Gai,… Những cảng biển này nối liền với các khu công nghiệp. Vì vậy nó hỗ trợ cho việc giải quyết vấn đề việc làm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ một cách đáng kể.
Khi có nhiều cảng biển nước sâu, giao thông vận tải biển cũng từ đó phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời, khi đẩy nhanh được quá trình công nghiệp hóa sẽ tạo cơ hội để nước ta tăng cường hội nhập quốc tế với nhiều nước khác. Sau cùng là góp phần giúp cho nền kinh tế ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển.
Lưu ý thêm: Có câu hỏi tương tự về việc phát triển cảng biển nước sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tuy nhiên nội dung câu hỏi khác ở chỗ hỏi mục đích và ý nghĩa. Do đó, thường dễ gây sự nhầm lẫn trong quá trình các bạn học bài để thi hay kiểm tra.
Câu hỏi thường gặp
Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng các cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ là gì?
A. làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, giải quyết việc làm.
B. tạo thuận lợi để đa dạng hàng hóa vận chuyển, phát triển kinh tế.
C. thu hút mạnh các nguồn đầu tư, hình thành khu kinh tế cảng biển.
D. giải quyết việc làm cho người lao động tại chỗ, nâng cao đời sống.
Đáp án đúng: C.
Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã được xây dựng là:
A. Hải Phòng, Hạ Long.
B. Cái Lân, Cửa Ông.
C. Dung Quất, Kì Hà.
D. Cửa Lò, Vũng Áng.
Đáp án đúng: A.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi để xây dựng nền kinh tế mở do có
A. vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. giàu tài nguyên khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn nhất.
C. vị trí địa lí đặc biệt, đầu tư mạng lưới giao thông vận tải.
D. đường biên giới dài, vùng biển rộng có nhiều tiềm năng.
Đáp án đúng: D.
Vừa rồi, Hoc365 vừa giúp bạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển nước sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì một cách nhanh và chi tiết nhất. Đây là câu hỏi dễ nhầm lẫn nên bạn lưu ý đáp án chính xác. Hy vọng bạn sẽ ghi nhớ câu trả lời này và ứng dụng vào trong bài kiểm tra tốt nhất nhé!
Bài viết liên quan
Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
Đường mía là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến sản phẩm
Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng là
Than nâu tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
Biện pháp chủ yếu để tăng diện tích rừng phòng hộ ở Tây Nguyên là?
Hoạt động nội thương nước ta ngày càng chuyển biến tích cực chủ yếu do
Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
Rừng ở Liên Bang Nga chủ yếu là rừng lá kim vì đại bộ phận lãnh thổ
Biện pháp để nâng cao hiệu quả ngành trồng trọt ở các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
Tài nguyên khoáng sản nổi bật của vùng Đông Nam Bộ là?
Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do?
Ảnh hưởng của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến sông ngòi Việt Nam là?
Nước ta có gió tín phong hoạt động là do vị trí địa lý?
Mục đích chủ yếu của việc hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn ở Tây Nguyên là gì?
Các loại nông sản nào sau đây của Châu Á có sản lượng dẫn đầu thế giới?
Đặc điểm nào sau đây không đúng về dân cư xã hội của phần lớn các nước Đông Nam Á hiện nay