Định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập là?

4.9/5 - (7 bình chọn)

Đẩy mới và hội nhập và một xu hướng quan trọng để đưa nước ta phát triển và cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần một định hướng rõ ràng. Vậy định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập ở nước ta là gì? Cùng tìm hiểu ngay!

Định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập là?

Câu hỏi trắc nghiệm

Định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập là?

A. Tăng cường đầu tư, hợp tác với nước ngoài.
B. Đẩy mạnh tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.
C. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Đáp án: B. Đẩy mạnh tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.

Giải đáp nhanh: Định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập ở nước ta là đẩy mạnh tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. (SGK/11, Địa lí 12 cơ bản)

Giải đáp chi tiết: Định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập là?

Để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập ở nước ta, định hướng quan trọng nhất là tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.

Việc tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ sẽ tạo ra cơ hội việc làm mới, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để nước ta có thể đối đầu với những thách thức của thế giới hiện đại và đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế.

Giải đáp chi tiết: Định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập là?

Đồng thời, xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay. Bởi vì nước ta còn tồn tại nhiều bất công xã hội, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng lớn. Xóa đói giảm nghèo giúp tạo ra sự cân bằng trong phân phối thu nhập, giảm thiểu khoảng cách phân phối thu nhập, giảm khoảng cách giàu nghèo và phát triển bền vững.

Thành tựu của tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo nước ta

Sau nỗ lực triển khai các biện pháp, chính sách xóa đói giảm nghèo thì đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo là 9,88% năm 2015 giảm xuống còn 2,75% năm 2020, trong 5 năm giảm bình quân 1,43%/năm.

Vào năm 2021 giảm xuống còn 2,23%. Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm bình quân 4%/năm, tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân 6,65%/năm.

Thành tựu của tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo nước ta

Dựa vào báo cáo “Bước tiến mới: Giảm nghèo và thịnh vượng chung tại Việt Nam” của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho thấy đói nghèo ở Việt Nam tiếp tục giảm, đặc biệt là trong các dân tộc thiểu số giảm mạnh tới 13%.

Hoc365 vừa giải đáp chi tiết nhất đến bạn định hướng quan trọng nhất để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập là gì? Đừng quên để lại đánh giá 5 sao để ủng hộ chúng tôi gửi đến nhiều bài viết hay và mới hơn nữa nhé!

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
Tối ưu giao diện hiển thị, tốc độ tải trang website hoc365.edu.vn trên thiết bị của bạn.