Đâu không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

4.9/5 - (8 bình chọn)

Tây Nguyên là một trong những vùng đất được biết đến với những loại cây công nghiệp lâu năm. Trong bài viết sau đây của Hoc365, hãy cùng tìm hiểu giải pháp không chính xác để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên nhé!

Đâu không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

Câu hỏi trắc nghiệm

Đâu không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

A. Giảm diện tích rừng tự nhiên để mở rộng diện tích vùng chuyên canh.
B. Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh có cơ sở khoa học
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển thủy lợi.
D. Đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu.

Đáp án: A. Giảm diện tích rừng tự nhiên để mở rộng diện tích vùng chuyên canh.

Giải đáp nhanh: Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chính là hoàn thiện quy hoạch, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển thủy lợi, đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu.

Câu hỏi trắc nghiệm

Giải đáp: Đâu không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

Việc chặt phá rừng để mở rộng diện tích chuyên canh là biện pháp ngắn hạn, có tác động xấu đến hệ sinh thái tự nhiên của vùng. Diện tích rừng thu hẹp sẽ ảnh hưởng xấu đến cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, nguồn nước và sự đa dạng sinh học của vùng.

Mặc khác mở rộng diện tích rừng tự nhiên để tăng diện tích chuyên canh nhưng chưa đảm bảo tăng năng suất chất lượng nông sản. Vậy nên giảm diện tích rừng tự nhiên để mở rộng diện tích chuyên canh không phải là biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.

Giải đáp: Đâu không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chính là:

  • Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và cơ sở khoa học.
  • Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
  • Hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm vừa sử dụng hợp lí tài nguyên.
  • Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu.

Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan

Câu 1. Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là:

A. Phát triển chế biến, tăng cường xuất khẩu.
B. Tăng đầu tư, mở rộng vùng chuyên canh.
C. Thay đổi cơ cấu cây trồng, dùng giống tốt.
D. Mở rộng diện tích, chú trọng việc thủy lợi.

Câu 2. Vị trí địa lí là nhân tố gây nên khó khăn nào dưới đây của Tây Nguyên là:

A. Địa hình có sự phân hóa theo độ cao.
B. Mùa khô kéo dài sâu sắc.
C. Chịu ảnh hưởng của bão, sương muối.
D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 3. Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là:

A. Mở rộng thêm diện tích trồng trọt.
B. Đẩy mạnh chế biến sản phẩm.
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
D. Quy hoạch các vùng chuyên canh.

Câu 4. Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là:

A. Xây dựng công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.
B. Thay đổi giống cây trồng.
C. Phát triển các mô hình kinh tế trang trại.
D. Nâng cao chất lượng lao động.

Hoc365 vừa giải đáp chi tiết nhất câu hỏi trắc nghiệm giải pháp nào sau đây không phải nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên. Nếu thấy bài viết hay và hữu ích, đừng quên để lại đánh giá tích cực ủng hộ chúng tôi nhé!

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
Tối ưu giao diện hiển thị, tốc độ tải trang website hoc365.edu.vn trên thiết bị của bạn.