Trái ngược với một vài khu vực khác trên cả nước, ở Nam Bộ vào mùa hạ lại thường xuyên xuyên xuất hiện nhiều đợt mưa lớn. Vậy, Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của yếu tố nào? Tất cả sẽ được Hoc365 giải đáp chi tiết trong bài viết này. Cùng tham khảo nhé.
Bài tập trắc nghiệm
Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của?
A. Gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới.
B. Bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.
C. Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ.
D. Gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
Đáp án: D. Gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
Giải thích: Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
Chi tiết: Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của?
Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ là do các tác động của các yếu tố sau đây:
- Bước vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam thổi vào từ Bắc Ấn Độ Dương sẽ gây ra hiện tượng mưa lớn cho khu vực Nam Bộ.
- Đến giữa và cuối của mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp cùng với dải hội tụ nhiệt đới chính là nguyên nhân khiến cho Nam Bộ có mưa.
Một số bài tập có liên quan
Câu 1: Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Các dãy núi có hướng Tây – Đông.
B. Lãnh thổ rộng hơn 7 kinh tuyến.
C. Phạm vi hoạt động gió mùa Đông Bắc.
D. Lãnh thổ trải dài khoảng 15 độ vĩ tuyến.
Đáp án: B. Lãnh thổ rộng hơn 7 kinh tuyến.
Câu 2: Nước ta có vị trí địa lý như thế nào?
A. Giáp với biển Đông rộng lớn.
B. Phía Tây bán đảo Đông Dương.
C. Ở gần với trung tâm châu Á.
D. Trên các vành đai sinh khoáng.
Đáp án: A. Giáp với biển Đông rộng lớn.
Câu 3: Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là gì?
A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển.
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường.
C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái.
Đáp án: C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Câu 4: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là gì?
A. Điều
B. Cà phê
C. Cao su
D. Hồ tiêu
Đáp án: C. Cao su
Câu 5: Việc phát triển công nghiệp nhiệt điện ở nước ta có ý nghĩa lớn nhất là gì?
A. Giải quyết tốt hơn nhu cầu năng lượng và vấn đề việc làm.
B. Tăng nhanh GDP và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo tiền đề cho công nghiệp hóa.
D. Giải quyết nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đáp án: C. Sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo tiền đề cho công nghiệp hóa.
Trên đây là tổng hợp lí thông tin giải thích cho vấn đề Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của yếu tố nào. Nếu yếu thích bài viết trên, đừng quên nhấn chọn 5 sao và để lại những bình luận tích cực để ủng hộ Hoc365 nhé.
Bài viết liên quan
Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
Nhận xét và giải thích về đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản?
Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao
Biện pháp cấp bách nhất hiện nay để bảo vệ rừng tự nhiên ở Tây Nguyên là?
Nhân tố có vai trò thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp là?
Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Nguyên là gì?
Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện trong vùng Đông Nam Bộ là?
Công nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh xung quanh các thành phố lớn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
Thông thường những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì?
Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành?
Giải đáp: Thiên nhiên Bắc Mĩ chủ yếu nằm trong đới nào?
Vùng ven biển Bắc Trung Bộ có thế mạnh về vấn đề gì?
Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ là?
Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản?
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ 2
Giải đáp: Ý nào dưới đây không đúng với địa hình Nhật Bản?